MẬT BÍ MẸO CÙNG CON VƯỢT QUA VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG
KHỦNG HOẢNG VÌ CÁC NỐT PHÁT BAN Ở CHÂN
Mẹ bé gái 7 tuổi ở Hòa Bình tìm đến chúng tôi trong tâm trạng lo lắng, bất an. Con gái chị mắc viêm mao mạch dị ứng đã 1 tháng nay, đi khám 2 viện lớn, dùng thuốc Tây vẫn không khỏi. Đây là biểu hiện chung của rất nhiều bệnh nhân mắc viêm mao mạch dị ứng, có khi kéo dài cả năm, thậm chí bệnh trong 5 năm, 10 năm cũng không đỡ do đây là bệnh tự miễn, không có loại thuốc Tây nào chuyên trị bệnh.
Mẹ bé gái tâm sự với chúng tôi: “Cháu bị nổi các nốt phát ban dày đặc khắp chân, sau đó lan rộng lên vùng đùi, mông và hai cánh tay. Mới đầu gia đình nghĩ cháu bị ngứa do nóng gan nên cho bé uống nước lá dâu ngô, uống lá cây mã đề 1 tuần không thấy có tác dụng. Nốt đỏ ở cơ thể con cứ dày lên mãi, con không kêu ngứa nhưng có biểu hiện sưng và đau khớp gối. Thấy vậy gia đình phải cho bé đi khám ở viện lớn, được bác sĩ chẩn đoán viêm mao mạch dị ứng, có kê thuốc nhưng uống cả tuần không khỏi”.
“Các nốt phát ban không làm con ngứa ngáy khó chịu nhưng rất mặc cảm. Con đi lớp bị các bạn xa lánh vì lũ nhỏ không biết căn bệnh này, cứ sợ lây nhiễm nên cháu rất buồn. Các khớp cũng sưng lên khiến việc đi lại của con cũng trở nên khó khăn hơn. Bố mẹ động viên mãi con mới chịu đến trường. Nhiều đêm con kêu đau đớn, mẹ phải thức để xoa bóp chân cho con rất tội. 1 tháng gia đình đã đưa con đi 2 viện, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ nhưng bệnh không khỏi, con còn bị táo bón, đi ngoài khó vì uống nhiều thuốc Tây nữa”.
Hình ảnh chân của bé gái bị viêm mao mạch dị ứng nổi phát ban dày đặc
ĐẨY LÙI VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG NHỜ KHANG MẠCH LINH
Mẹ bé kể: “Chữa bệnh bằng thuốc Tây theo đơn của bác sĩ không khỏi nên tôi quyết định tham khảo các bài thuốc dân gian. Khi tôi lên mạng gõ từ khóa viêm mao mạch dị ứng thì tình cờ đọc được các bài viết của Khang Mạch Linh. Website của Khang Mạch Linh có mục riêng về bệnh lý, hướng dẫn cách ăn uống, sinh hoạt cụ thể. Tôi còn xem các video của bác sĩ Nguyễn Hồng Siêm – Chủ tịch Hội đông y Hà Nội và PGS. TS Nguyễn Duy Hưng – Tổng thư kí Hội da liễu Việt Nam nói về sản phẩm nên trong lòng rất tin tưởng. Tôi quyết định gọi đến hotline để xin tư vấn và đặt mua Khang Mạch Linh.
Mỗi ngày tôi cho cháu dùng sáng 3 viên, chiều 3 viên, kết hợp với ăn nhiều đồ loãng (dạng cháo, súp), rau xanh, hoa quả. Mỗi ngày tôi cho bé uống 2 ly nước cam, không ăn các thực phẩm đồ ngọt, hải sản, thức ăn sẵn. Mặc dù con rất thích các loại tôm, xúc xích nhưng tôi luôn cố gắng để tránh cho con ăn những thực phẩm không tốt cho viêm mao mạch dị ứng. Bổ sung nước hàng ngày cho con cũng vô cùng cần thiết.
Tôi dùng Khang Mạch Linh cho bé được 1 tháng thì các vết bắt đầu mờ dần rồi. Con cũng không kêu đau chân nhiều như trước. Tiết thể dục con không cần phải ngồi nhìn cô giáo và các bạn từ xa nữa mà đã có thể tham gia cùng cả lớp. Thấy sản phẩm tốt nên tôi vẫn kiên trì dùng cho con hàng ngày. Sau 4 tháng thấy con khỏi hẳn nhưng tôi vẫn dùng thêm một thời gian nữa, thấy không tái phát mới dừng uống. Cám ơn Khang Mạch Linh vì đã giúp con gái tôi được khỏe mạnh.
Chân của bé gái hết sạch xuất huyết sau khi sử dụng liệu trình của Khang Mạch Linh HSP
VÌ SAO KHANG MẠCH LINH HSP HỖ TRỢ TRỊ VIÊM MAO MẠCH DỊ ỨNG HIỆU QUẢ?
Sản phẩm Khang Mạch Linh HSP được nghiên cứu dựa trên sự kết hợp các thảo dược tự nhiên. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, viêm mao mạch dị ứng là căn bệnh khởi phát từ hệ miễn dịch, do khí trệ, huyết ứ dẫn đến tổn thương chính khí cơ thể, tỳ vị và chức năng thận kém dẫn đến xuất huyết dưới da. Bệnh không được điều trị đúng cách còn gây tổn thương hệ tiêu hóa, đau xương khớp và suy thận.
Vì vậy, Khang Mạch Linh HSP chú trọng các dược liệu bổ huyết như: Xuyên khung, Đương quy, Ngưu tất, Thục địa, Hoa hòe… giúp bổ máu, thông huyết mạch, tăng cường lưu thông máu huyết đến các cơ quan. Kết hợp với các dược liệu tiêu viêm, kháng khuẩn, tác động vào can Tỳ, Thận hiệu quả như: Liên kiều, Hoàng đằng, Kim ngân hoa, Xa tiền, Thổ phục linh… sẽ giúp tăng cường chính khí, Tỳ Thận khỏe mạnh, da dẻ tự khắc hồng hào trở lại.
-
Viêm mao mạch dị ứng nên ăn gì? Top thực phẩm quen thuộc hỗ trợ giảm xuất huyết dị ứng
Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng hỗ trợ quá trình phục hồi nhanh chóng cho người mắc... -
Phân loại mề đay: Nhận diện đúng, điều trị chuẩn, không lo tái phát
Mề đay là tình trạng da xuất hiện những nốt sẩn phù kèm theo vầng đỏ, gây ngứa ngáy khó... -
Viêm da cơ địa mùa hanh khô: Bùng phát, dai dẳng, khó chữa
Viêm da cơ địa là tình trạng viêm da dị ứng mãn tính, gây ngứa ngáy và khó chịu cho... -
Vì sao viêm da dị ứng tái phát nhiều lần? Lưu ý chế độ sinh hoạt ngăn chặn viêm da
Viêm da dị ứng là bệnh mạn tính có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh này thường tái... -
Da nổi mẩn ngứa có bọng nước là bị gì? Có tự khỏi được không?
Tình trạng da nổi mẩn ngứa có bọng nước thường bắt nguồn từ các bệnh da liễu như chàm tổ... -
5 cách chữa mẩn ngứa mề đay bằng lá khế siêu tiết kiệm, không lo kích ứng da
Chữa mẩn ngứa mề đay bằng lá khế là phương pháp dân gian được nhiều người lựa chọn. Lá khế... -
Điểm danh 10 cách đơn giản giảm mẩn ngứa mề đay cho bà bầu an toàn, không ảnh hưởng đến thai nhi
Mẩn ngừa mề đay là căn bệnh rất nhiều bà bầu phải đối mặt do nội tiết tố thay đổi.... -
Mẹ sau sinh bị mề đay mẩn ngứa có nên cho con bú không?
Nổi mề đay mẩn ngứa sau khi sinh con là vấn đề khiến nhiều chị em đau đầu. Mẹ bị... -
Bị dị ứng có nên kiêng tắm gội không? Câu trả lời chuẩn nhất từ bác sĩ chuyên khoa
Khi gặp phải tình trạng dị ứng, nhiều người thường lo ngại rằng việc tiếp xúc với nước hoặc tắm... -
Bị mẩn ngứa mề đay có cần kiêng nước không? Câu trả lời từ bác sĩ chuyên khoa
Người ta thường cho rằng tiếp xúc với nước khi đang bị nổi mề đay có thể làm cho tình...
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Về chúng tôi
- Câu chuyện khách hàng
- Góc bệnh lý
- Tin tức tổng hợp
- Liên hệ
- Đặt hàng
- Thông tin sản phẩm
- Thành phần sản phẩm
- Công dụng sản phẩm
- Viêm mao mạch dị ứng
- Viêm da dị ứng
- Mề đay mẩn ngứa
- Tin tức sự kiện
- Câu hỏi thường gặp
- Câu chuyện khách hàng